tranthanhan1962 > 21-04-17, 06:36 PM
thanhtruong > 06-06-17, 10:56 AM
(21-04-17, 06:36 PM)tranthanhan1962 Đã viết: Những table hỗ trợ mình không nói đến (Danh mục hàng hóa, danh sách khách hàng: Gộp chung nhà cung cấp thuốc/Người bệnh, Danh mục kho...). Còn phần chính của bạn chỉ cần một table phát sinh với ngày tháng, số chứng từ, nghiệp vụ (nhập, xuất). Khách hàng (Nhà cung cấp thuốc - Khi nhập, bệnh nhân khi xuất) Đây là table chính có thể làm recordsource cho mainform. Table thứ 2 là table nhập xuất thuốc (trong hình chỉ thể hiện phần xuất, chưa thể hiện phần nhập). Bấy nhiêu là đủ để bạn xử lý nhập xuất tồn và quản lý bệnh nhân rồi.
Hai hình trên chỉ thể hiện giá trị xuất kho trong 2 trường hợp. Khi thể hiện trên subform phần xuất kho thì chỉ cần lọc các record có số lượng >0 thì khi khách hàng không mua thuốc sẽ không thể hiện record nào cả.
Bạn có thể vào đây để nghiên cứu thêm cách xây dựng query xử lý kho thuốc
tranthanhan1962 > 06-06-17, 01:04 PM
thanhtruong > 06-06-17, 02:49 PM
(06-06-17, 01:04 PM)tranthanhan1962 Đã viết: Giải quyết bằng cách sử dụng CSDL theo từng năm. Năm mới lấy tồn đầu loại những tên thốc đã hết trong kho. Danh mục thuốc nên đặt tên theo giá nhập. Ví dụ: Paracetamol có giá nhập là 1500đ => Paracetamol1500, Paracetamol có giá nhập là 1700đ => Paracetamol1700.
HoangManh > 06-06-17, 03:04 PM
tranthanhan1962 > 06-06-17, 05:05 PM
(06-06-17, 02:49 PM)thanhtruong Đã viết:(06-06-17, 01:04 PM)tranthanhan1962 Đã viết: Giải quyết bằng cách sử dụng CSDL theo từng năm. Năm mới lấy tồn đầu loại những tên thốc đã hết trong kho. Danh mục thuốc nên đặt tên theo giá nhập. Ví dụ: Paracetamol có giá nhập là 1500đ => Paracetamol1500, Paracetamol có giá nhập là 1700đ => Paracetamol1700.
cái này không được, tên thuốc này phải đúng chứ không thể nhập vậy được, "paracetamol 500mg"
nếu vậy thì không lẽ nhập "paracetamol 500mg 1700", vậy in đơn thuốc làm sao họ hiểu?
Không có cách nào hết hay sao. có cách nào thuốc nào hết không cho nó hiển thị được không?
tranthanhan1962 > 06-06-17, 05:09 PM
(06-06-17, 03:04 PM)HoangManh Đã viết: Em xin góp chút như này. anh thêm cái ngày nhập vàoNếu dùng mã thuốc theo ngày nhập thì số lượng mã thuốc sẽ lớn hơn mã thuốc theo giá nhiều. Vã lại đây là kiểu xuất kho theo dạng nhập giá nào xuất giá đó (để quản lý giá vốn) việc xử dụng mã thuốc theo ngày sẽ không có ý nghĩa.
Now(). khi xuất thuốc ra kê đơn thì where cái ngày nhập lớn nhất là đựoc
thanhtruong > 07-06-17, 11:59 AM
(21-04-17, 06:36 PM)tranthanhan1962 Đã viết: Những table hỗ trợ mình không nói đến (Danh mục hàng hóa, danh sách khách hàng: Gộp chung nhà cung cấp thuốc/Người bệnh, Danh mục kho...). Còn phần chính của bạn chỉ cần một table phát sinh với ngày tháng, số chứng từ, nghiệp vụ (nhập, xuất). Khách hàng (Nhà cung cấp thuốc - Khi nhập, bệnh nhân khi xuất) Đây là table chính có thể làm recordsource cho mainform. Table thứ 2 là table nhập xuất thuốc (trong hình chỉ thể hiện phần xuất, chưa thể hiện phần nhập). Bấy nhiêu là đủ để bạn xử lý nhập xuất tồn và quản lý bệnh nhân rồi.
Hai hình trên chỉ thể hiện giá trị xuất kho trong 2 trường hợp. Khi thể hiện trên subform phần xuất kho thì chỉ cần lọc các record có số lượng >0 thì khi khách hàng không mua thuốc sẽ không thể hiện record nào cả.
Bạn có thể vào đây để nghiên cứu thêm cách xây dựng query xử lý kho thuốc
tranthanhan1962 > 07-06-17, 03:45 PM
thanhtruong > 07-06-17, 04:27 PM
(07-06-17, 03:45 PM)tranthanhan1962 Đã viết: Khó gì đâu! Xử lý chiêu một chút.Số lượng tồn kho thì cần gì tạo một ô trên table. Tạo một query lấy tồn kho thực tế để làm rowsource cho combobox tên thuốc, Lấy cột tồn kho đó làm cột thứ 2 của combobox tên thuốc. Khi mở combobox tên thuốc sẽ thấy ngay số lượng tồn kho theo từng tên thuốc. Nhớ sau khi nhập xuất số lượng tao lệnh cho event số lượng update: me.refresh và combobox tenthuoc.requery để cập nhật số lượng tồn kho. Như vậy khi mở combobox là thấy ngay số lượng để không xuất âm kho, với cách này có thể ẩn các tên thuốc có số lượng = 0 cho nhẹ danh sách tên thuốc.