yamakashi2003 > 27-12-19, 07:24 PM
tranthanhan1962 > 27-12-19, 09:12 PM
yamakashi2003 > 27-12-19, 09:45 PM
(27-12-19, 09:12 PM)tranthanhan1962 Đã viết: table thì không xử lý thời gian được nhưng form thì được. Trên table bạn tên một field thời gian cập nhật (Thoi_gian_Cap_nhat). Sau khi lưu dữ liệu lên table sử dụng update query cập nhật thời gian lúc đó vào table Bạn nên dùng hàm Now() để cập nhật chính xác ngày giờ (Lưu giá trị này lên field để xác định các record này được cập nhật vào thời điểm này). Khi mở form tại event Form_Open. Cho chạy đọan code SQL Xóa các record có giá trị field Thoi_gian_Cap_nhat - Now() >=24:00:00. Kỹ hơn thì khi đưa thêm code này vào event Form_TimerBác ơi cho em hỏi chỉ số trong timer interval là tính bằng giây phải không ạ, tức là em muốn nó kiểm tra mỗi 1 giờ thì em điền 3600 phải k bác,
tranthanhan1962 > 27-12-19, 10:58 PM
(27-12-19, 09:45 PM)yamakashi2003 Đã viết: Bác ơi cho em hỏi chỉ số trong timer interval là tính bằng giây phải không ạ, tức là em muốn nó kiểm tra mỗi 1 giờ thì em điền 3600 phải k bác,Nói chung là tính bằng giây nhưng microsoft cũng không nói rõ ràng về con số Time Interval. Time Interval càng nhỏ thì tần số càng nhanh. Theo kinh nhiệm thì Time Interval >= 500 thì đồng hồ sẽ nhảy giây liên tục còn lớn hơn sẽ bị nhảy cóc. Thực ra, vấn để của bạn không cần quan tâm nó có nhảy đúng số giây hay không, nên bạn để Time Interval bao nhiêu cũng được, Time Interval càng lớn thì độ trễ càng cao. Đã thiết đặt Time Interval thì không cần phải xử lý gì thêm vì khi mở form thì đồng hồ bắt đầu nhịp, event Form_Timer căn cứ vào giờ hệ thống để xử lý code. Nếu bạn không muốn xử lý cách này thì tạo một textbox gán cho nó giá trị Now(). Tạo một nút lệnh khi bấm nó thì Requery textbox đó và lấy giá trị của textbox đó làm điều kiện.
và 3600 giây này tính trong lúc mở file hay là tính theo thời gian thực ngay cả khi tắt file ạ(tức là em tắt file và 1 h sau em bật lại file thì sự kiện form_timer vẫn chạy ạ)
Tiện bác có thể hướng dẫn em cách gán sự kiện trong 1 button cho phím tắt ví dụ F5 được không ạ.
Em xin cảm ơn bác ạ
yamakashi2003 > 27-12-19, 11:04 PM
(27-12-19, 10:58 PM)tranthanhan1962 Đã viết:em cám ơn bác ạ(27-12-19, 09:45 PM)yamakashi2003 Đã viết:Nói chung là tính bằng giây nhưng microsoft cũng không nói rõ ràng về con số Time Interval. Time Interval càng nhỏ thì tần số càng nhanh. Theo kinh nhiệm thì Time Interval >= 500 thì đồng hồ sẽ nhảy giây liên tục còn lớn hơn sẽ bị nhảy cóc. Thực ra, vấn để của bạn không cần quan tâm nó có nhảy đúng số giây hay không, nên bạn để Time Interval bao nhiêu cũng được, Time Interval càng lớn thì độ trễ càng cao. Đã thiết đặt Time Interval thì không cần phải xử lý gì thêm vì khi mở form thì đồng hồ bắt đầu nhịp, event Form_Timer căn cứ vào giờ hệ thống để xử lý code. Nếu bạn không muốn xử lý cách này thì tạo một textbox gán cho nó giá trị Now(). Tạo một nút lệnh khi bấm nó thì Requery textbox đó và lấy giá trị của textbox đó làm điều kiện(27-12-19, 09:12 PM)tranthanhan1962 Đã viết: table thì không xử lý thời gian được nhưng form thì được. Trên table bạn tên một field thời gian cập nhật (Thoi_gian_Cap_nhat). Sau khi lưu dữ liệu lên table sử dụng update query cập nhật thời gian lúc đó vào table Bạn nên dùng hàm Now() để cập nhật chính xác ngày giờ (Lưu giá trị này lên field để xác định các record này được cập nhật vào thời điểm này). Khi mở form tại event Form_Open. Cho chạy đọan code SQL Xóa các record có giá trị field Thoi_gian_Cap_nhat - Now() >=24:00:00. Kỹ hơn thì khi đưa thêm code này vào event Form_TimerBác ơi cho em hỏi chỉ số trong timer interval là tính bằng giây phải không ạ, tức là em muốn nó kiểm tra mỗi 1 giờ thì em điền 3600 phải k bác,
và 3600 giây này tính trong lúc mở file hay là tính theo thời gian thực ngay cả khi tắt file ạ(tức là em tắt file và 1 h sau em bật lại file thì sự kiện form_timer vẫn chạy ạ)
Tiện bác có thể hướng dẫn em cách gán sự kiện trong 1 button cho phím tắt ví dụ F5 được không ạ.
Em xin cảm ơn bác ạ
yamakashi2003 > 28-12-19, 02:14 AM
yamakashi2003 > 28-12-19, 02:19 AM
ongke0711 > 28-12-19, 04:42 PM
(28-12-19, 02:19 AM)yamakashi2003 Đã viết: Trường hợp muốn gán các phím chức năng thì sử dụng macro AutoKeys để tạo Submacro. Ví dụ sử dụng Phím F5 thì Submacro {F5}, Phím F6 thì Submacro {F6} chạy mã requery textbox Now(), dùng macro này thì không cần phải sử dụng nút lệnh.
yamakashi2003 > 28-12-19, 11:58 PM
(28-12-19, 04:42 PM)ongke0711 Đã viết:(28-12-19, 02:19 AM)yamakashi2003 Đã viết: Trường hợp muốn gán các phím chức năng thì sử dụng macro AutoKeys để tạo Submacro. Ví dụ sử dụng Phím F5 thì Submacro {F5}, Phím F6 thì Submacro {F6} chạy mã requery textbox Now(), dùng macro này thì không cần phải sử dụng nút lệnh.
Bac ơi cho em hỏi, để tạo phím tắt thì cách mà bác chỉ và cách:
+ Đặt thuộc tính KeyPreview của Form thành Yes.
+ Thiết lập sự kiện KeyDown của Form để kích hoạt các lệnh cần thiết khi nhấn phím
thì cách nào tốt hơn ạ!!!!